Mẫu giấy ủy quyền mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in là mẫu nào?
Mẫu giấy ủy quyền mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in là mẫu nào?
Doan𒐪h nghiệp khi mua hóa đơn từ cơ quan thuế cần chuẩn bị giấy ủy quyền mua hóa ꦕđơn từ cơ quan thuế khi không phải người đại diện theo pháp luật thực hiện công việc mua hóa đơn.
Hiện nay pháp luật chưa có quy định về mẫu gi♋ấy ủy quyền mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt🉐 in, vì vậy doanh nghiệp có thể tham khảo mẫu giấy ủy quyền mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in dưới đây:
>>Mẫu giấy ủy quyền mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in tải về
Mẫu giấy ủy quyền mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in là mẫu nào? (Hình từ Internet)
Trong trường hợp nào phải mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn do cơ quan thuế đặt in là hóa đơn được thể hiện dưới dạng giấy do cơ quan thuế đặt in để bán cho tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng và trường hợp được mua hóa đơn của cơ quan thuế theo quy định tại Điều 23 Nghị định 123/2020/NĐ-CP để sử dụng khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Cụ thể, các trường hợp phải mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in quy định tại Điều 23 Nghị định 123/2020/NĐ-CP như sau:
Áp dụng hóa đơn do cơ quan thuế đặt in
Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Cục Thuế) đặt in hóa đơn để bán cho các đối tượng sau:
1. Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định này trong trường hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh không thực hiện giao dịch với cơ quan thuế bằng phương tiện điện tử, không có hạ tầng công nghệ thông tin, không có hệ thống phần mềm kế toán, không có phần mềm lập hóa đơn điện tử để sử dụng hóa đơn điện tử và để truyền dữ liệu hóa đơn điện tử đến người mua và đến cơ quan thuế.
Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh mua hóa đơn của cơ quan thuế trong thời gian tối đa 12 tháng, đồng thời cơ quan thuế có giải pháp chuyển đổi dần sang áp dụng hóa đơn điện tử. Khi chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử thì các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh thực hiện đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế (nếu đủ điều kiện) theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.
2. Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh trong thời gian hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin cấp mã hóa đơn của cơ quan thuế gặp sự cố theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định này.
Theo đó, các trường hợp phải mua hóa đơn do cơ quan thuế đặt in gồm:
- Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh thuộc trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế không phải trả tiềܫn dịch vụ troꦿng thời gian 12 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử nhưng không thực hiện giao dịch với cơ quan thuế bằng phương tiện điện tử, không có hạ tầng công nghệ thông tin, không có hệ thống phần mềm kế toán, không có phần mềm lập hóa đơn điện tử để sử dụng hóa đơn điện tử và để truyền dữ liệu hóa đơn điện tử đến người mua và đến cơ quan thuế.
- Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh trong thời gian hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin cấp mã hóa đơn của cơ quan thuế gặp sự꧃ cố.
Như vậy, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh thuộc các trường hợp trên được mua h💞óa đơn do cơ quan thuế đặt in.
Hóa đơn do cơ quan thuế đặt in phải đảm bảo yêu cầu lưu trữ gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 6 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về yêu cầu bảo quản lưu trữ hóa đơn nওhư sau:
Bảo quản, lưu trữ hóa đơn, chứng từ
1. Hóa đơn, chứng từ được bảo quản, lưu trữ đảm bảo:
a) Tính an toàn, bảo mật, toàn vẹn, đầy đủ, không bị thay đổi, sai lệch trong suốt thời gian lưu trữ;
b) Lưu trữ đúng và đủ thời hạn theo quy định của pháp luật kế toán.
2. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử được bảo quản, lưu trữ bằng phương tiện điện tử. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền lựa chọn và áp dụng hình thức bảo quản, lưu trữ hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử phù hợp với đặc thù hoạt động và khả năng ứng dụng công nghệ. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử phải sẵn sàng in được ra giấy hoặc tra cứu được khi có yêu cầu.
3. Hóa đơn do cơ quan thuế đặt in, chứng từ đặt in, tự in phải bảo quản, lưu trữ đúng với yêu cầu sau:
a) Hóa đơn, chứng từ chưa lập được lưu trữ, bảo quản trong kho theo chế độ lưu trữ bảo quản chứng từ có giá.
b) Hóa đơn, chứng từ đã lập trong các đơn vị kế toán được lưu trữ theo quy định lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
c) Hóa đơn, chứng từ đã lập trong các tổ chức, hộ, cá nhân không phải là đơn vị kế toán được lưu trữ và bảo quản như tài sản riêng của tổ chức, hộ, cá nhân đó.
⛦Như vậy, yêu cầu bảไo quản lưu trữ hóa đơn chứng từ do cơ quan thuế đặt in được quy định như sau:
- Hóa đơn, chứng từ chưa lập được lưu trữ, ꧙bảo quản trong kho theo chế độ lưu trữ bảo quản chứng từ có giá.
- Hóa đơn, chứng từ đã lập trong các đơn vị kế toán được lưu trữ theo quy�﷽� định lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
- 🔥Hóa đơn, chứng từ đã lập trong các tổ chức, hộ, cá nhân không phải là đơn vị kế toán được lưu trữ và bảo quản như tài sản riêng củꦯa tổ chức, hộ, cá nhân đó.
- Tra cứu thông báo chấp nhận nộp h𝐆ồ sơ khai thuế của cơ ꦫquan thuế ở đâu?
- Hạn ch𓂃ót nộp thuế quý 4? Loại thuế nào khai tꦦheo quý?
- Lịch bắn pháo hoa Tết Dương lịc🍷h 2025 Hồ Chí Minh? Pháo hoa có phải chịu thuế bảo vệ môi trường không?
- Quyết địn♎h cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế có hiệ♛u lực trong bao lâu?
- Có phải làm thủ tục chuyển MST người phụ thuộc sang MST cá 🅷nhân không?
- Người lao động được thưởng cổ phiếu có phải khai thuế TNC🎃N không?
- 04 mẫu chứng từ kế toán bắt buộc t♏rong đơn vị hành chính sự ng๊hiệp là những mẫu nào?
- Báo cáo tài chính của đơn vị hành chính s😼ự nghiệp được lập vào thời điểm nào?
- Mẫu báo cáo APA thường 🌌niên hiện nay là mẫu nào? Nguyênꦍ tắc khai thuế với APA là gì?
- Mã giao dịch điện tử gไiao dịch thuế điện tử được tạo ra có thốꦚng nhất không?