634651

Quyết định 1963/QĐ-KTNN năm 2024 về Quy chế làm việc của Kiểm toán Nhà nước

634651
LawNet .vn

Quyết định 1963/QĐ-KTNN năm 2024 về Quy chế làm việc của Kiểm toán Nhà nước ✅

Số hiệu: 1963/QĐ-KTNN Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Kiểm toán Nhà nước Người ký: Ngô Văn Tuấn
Ngày ban hành: 05/12/2024 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 1963/QĐ-KTNN
Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Kiểm toán Nhà nước
Người ký: Ngô Văn Tuấn
Ngày ban hành: 05/12/2024
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1963/QĐ-KTNN

Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2024

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Căn cứ Quy định số 131-QĐ/TW ngày 27 tháng 10 năm 2023 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán;

Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008, Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước ngày 24 tháng 6 năm 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2019;

Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Kiểm toán nhà nước.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết đị🥂nh này🌞 Quy chế làm việc của Kiểm toán nhà nước.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 1278✤/QĐ-KTNN ngày 20/7/2016 của Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quy chế làm việc của Kiểm toán nhà nước.

Điều 3. Các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Kiểm toán nhà nước và🍌 các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết địn🐲h này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Lãnh đạo KTNN;
- Văn phòng BCSĐ ĐU, ĐT;
- Lưu: VT, VPKTNN.

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC




Ngô Văn Tuấn

 

QUY CHẾ

LÀM VIỆC CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1963/QĐ-KTNN ngày 05 tháng 12 năm 2024 của Tổng Kiểm toán nhà nước)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh

1. Quy chế này quy định nguyên tắc, chế độ trách nhiệm, lề lối làm việc, quan hệ công tác, trình tự giải quyết công việc của Kiểm toán nhà nước ✤(sau đây viết tắt là KTNN).

2. Các đơn vị trực thuộc và cán bộ, công chức,ꦬ viên chức, người lao động của KTNN chịu sự điều chỉnh của Quy chế này.

Điều 2. Nguyên tắc làm việc

1. M🐼ọi hoạt động của KTNN phải tuân thủ quy định của Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm thực hiện nghiêm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chuẩn mực KTNN, quy chế làm việc, quy định,🤡 quy trình nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý các vi phạm, nhất là hành vi lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

2. KTNN làm việc theo chế độ Thủ trưởng, cấp dưới phải nghiêm túc chấp hành sự lãnh đạo, chỉ đạo củ🃏a cấp trên, không chuyển các công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp dưới lên cấp trên. Thực hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch, hiệu quả và bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất, thông suốt của Tổng Kiểm toán nhà nước đối với các lĩnh vực công tác của KTNN.

3. Phân công, phân cấp rõ rà🌸ng, đề cao trách nhiệm và phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị, cá nhân. Trong phân công công việc, mỗi việc chỉ giao một đơn vị thực hiện, trường hợp công việc liên quan đến nhiều đơn vị thì giao một đơn vị chủ trì và chịu trách nhiệm. Công việc được giao cho đơn vị nào thì Thủ trưởng đơn vị đó phải chịu trách nhiệm chính về công việc được giao.

4. Cán bộ, côn𒐪g chức, viên chức, người lao động giải quyết công việc đúng phạm vi, thẩm quyền và trách nhiệm được phân công; tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo quy định của pháp luật, chương trình, kế hoạch công tác, các Quy chế của KTNN, của đơn vị, trừ trườn🐈g hợp có yêu cầu của cơ quan cấp trên.

♌5. Các đơn vị trực thuộc và cán bộ, công chức, viên chức, người l𒁏ao động của KTNN phải chấp hành nghiêm túc các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chế độ trách nhiệm, lề lối làm việc; chấp hành nghiêm Luật Phòng, chống tham nhũng. Ngoài ra, khi thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán còn phải chấp hành nghiêm Quy định số 131-QĐ/TW ngày 27/10/2023 của Bộ Chính trị quy định về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và các nội quy, quy chế của Kiểm toán nhà nước.

6. Bảo 🐽đảm phát huy năng lực của cán bộ, công chức, viên chức, người 🍎lao động, đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong mọi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định.

7. Bảo đảm tính độc lập🐎, khách quan, thực hiện đầy đủ, chấp ꧂hành nghiêm quy chế làm việc, quy định, quy trình kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng; xây dựng, thực hiện văn hóa liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong thực hiện nhiệm vụ.

8. Bảo vệ bí mật Nhà nước theo các quy địn💖𝔉h của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước và của KTNN.

Chương II

TRÁCH 🐽NHIỆM, PHẠM VI, CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁ🌃C

Mục 1. TRÁCH NHIỆM, PHẠM VI, CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC

Điều 3. Tổng Kiểm toán nhà nước

1. Trách nhiệm giải quyết công việc

a) Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành toàn diện hoạt động của KTNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo đúng quy định của Hiến pháp, pháp luật, các quy định của Đảng, nhất là về kiểm 💟soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong hoạt động kiểm toán;

b) Chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán trước Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định. Chịu trách nhiệm báo cáo Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ về các công việc liên quan đến tình hình thực hiện nhiệm vụ của KTNN và tình hình liên quan đến KTNN. Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội trước Qu🐬ốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định;

c) Chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để giả🐼i quyết các công việc liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN hoặc để thực hiện các nhiệm vụ do Quốc hội, Ủy ban⛄ Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác yêu cầu;

d) Phân công công việc cho các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước; điều hành hoạt động 🦩giữa các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước; phân cấp, ủy quyền cho Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN thực hiện một số công việc cụ thể theo quy định; khi Tổng Kiểm toán nhà nước vắng mặt, ủy quyền cho một Phó Tổng Kiểm toán nhà nước thay Tổng Kiểm toán nhà nước điều hành và giải quyết công việc của KTNN🌱;

đ) Thực hiện nghiêm chủ trương, quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong hoạt động kiểm toán. Thường xuyên kiểm tra, kịp th﷽ời chấn chỉnh và chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm trong hoạt động kiểm toán thuộc thẩm quyền được giao;

e) Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương và kiểm soát quyền lực trong hoạt động KTNN; phòng, chống tham nhũng trong cơ quan KTNN theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và m🐎ọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc KTNN;

g) Quyết định điều chỉnh, hủy b🍎ỏ văn bản do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành khi xét thấy không đúng quy định pháp luật hoặc không đúng với chỉ đạo của Tổng Kiểm toá💃n nhà nước.

2. Phạm vi giải quyết công việc

🐎Ngoài những công việc thuộc thẩm quyền của Tổng Kiểm toán nhà nước theo quyết định phân công nhiệm vụ của Tổng Kiểm toán nhà nước và các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước, Tổng Kiểm toán 🌼nhà nước còn giải quyết các công việc sau đây:

a) Chỉ đạo, phân công thực hiện những công việc do Quốc hội, Ủy𒁃 ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan nhà nước có thẩm 🐷quyền giao hoặc yêu cầu thực hiện;

b) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc quan trọng, có tính chiến lược, cơ chế chính sách, những vấn đề đột xuất phát sinh thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN, những việc liên quan đến nhiệm vụ được phân c♕ông của 02 Phó Tổng Kiểm toán nhà nước trở lên mà chưa thống nhất ý kiến, hoặc do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách vắng mặt;

c) Chỉ đạo việc hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra hoạt động của KTNN, hoạt động của các đơn vị trực thuộc KTNN trong việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ được ph🐻ân công, phân cấp thuộc lĩnh vực quản lý nಌhà nước của KTNN;

d) Quyết định việc tổ chức hội nghị, cuộc họp theo quy định tại khoản 1 Điều 26 của Quy chế này;

đ) Cho ý kiến đối với các vấn đề do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước trဣìnღh xin ý kiến chỉ đạo;

e) Trực tiếp cho ý kiến chỉ đạo giải quyết những cô𝕴ng việc trên văn bản đến mà có nội dung cần giao Phó Tổng Kiểm toán nhà nước chỉ đạo đơn vị tham mưu giải quyết;

g) Cho ý kiến về các nộ𒅌i dung trướ𒊎c khi trình Ban cán sự đảng KTNN;

h) Quyết định về xây d🐟ựng cơ sở vật chất; phê duyệt chủ trương mua sắm tài sản hàng năm của KTNN theo quy định của Quy chế của KTNN;

i) Trực tiếp chỉ đạo 🔴công tác xây dựng pháp luật của KTNN.

3. Cách thức giải quyết công việc

a) Tổng Kiểm toán nhà nước không trực tiếp xử lý những công việc đã phân công, ủy quy♎ền cho Phó Tổng Kiểm toán nhà nước, trừ trường hợp thực sự cần thiết, cấp bách;

b) Ủy quyền cho Ph🦩ó Tổng Kiểm toán nhà nước hoặc Thủ trưởng đơn vị ký văn bản giải quyết một số công việc thuộc thẩm quyền của Tổng Kiểm toán nhà n✱ước;

c) Các văn bản đơn vị trình Tổng Kiểm toán nhà nước (bao gồm cả văn bản xin🐼 ý kiến chỉ đạo) phải được Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách lĩnh vực/đơn vị có ý kiến. Đối với các nội dung quan trọng, cấp bách thì Thủ trưởng đơn vị trực tiếp báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước chỉ đạo giải quyết và báo cáo lại với Phó Tổng Kiểm toౠán nhà nước phụ trách lĩnh vực/đơn vị;

d) Một số nội dung đưa ra tập thể Lãnh đạo KTNN bàn (hoặc lấy ý kiến🌺) 💙trước khi Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định:

- Chiến lược, quy 𓃲hoạch, kế hoạch phát triển KTNN;

- Kế hoạch công tác ✤năm, chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hàng năm và dài hạn; dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật KTNN được giao chủ trì xây dựng;

- Các Đề án do KTNN xây dựng;

- Chủ trương đầu tư các dự án hoặc ⛄dự toán mua sắm, thuê ngoài theo Quy chế mua sắm của KTNN;

- Kế hoạch kiểm 💎toán trung hạn, hàng năm và phương án tổ chức kiểm t✤oán hàng năm; thành lập Hội đồng kiểm toán nhà nước;

- Đề xuất ký kết và tham gia các điều ước quốc tế, kế hoạch thực hiện cam♉ kết bảo đảm hội nhập quốc tế trong lĩnh vực KTNN;

- Những vấn đề quan trọng khác Tổng Kiểm toán nhà nước ♎thấy cần bàn hoặc lấy ý kiến t🐓ập thể trước khi quyết định.

đ) Trường hợp không có điều kiện tổ chức thảo luận tập thể, đơn vị chủ trì nội dung chủ động phối hợp với Văn phòng KTNN lấy ý kiến các P🌼hó Tổng Kiểm toán nhà nước bằng văn bản, tổng hợp trình Tổng Kiểm toán nhà nước quyết🗹 định.

Điều 4. Phó Tổng Kiểm toán nhà nước

1. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc

a) Phó Tổng Kiểm toán nhà nước là người giúp việc cho Tổng Kiểm toán nhà nước, thực hiện n⛄hiệm vụ theo phân công của Tổng Kiểm toán nhà nước, giải quyết các công việc được Tổng Kiểm toán nhà nước giao phụ trách; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng Kiểm toán nhà nước về những quyết định của mình khi giải quyết các công việc được phân công phụ trách đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả và chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong giải quyết công việc. Những vấn đề Phó Tổng Kiểm toán nhà nước báo cáo, xin ý kiến Tổng Kiểm toán nhà nước trước khi quyết định được quy định tại khoản 3 Điều này;

b) Chỉ đạo việc thực hiện công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý của KTNN, ch🏅iến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án và các văn bản quản lý khác thuộc phạm vi được phân công;

c) Chỉ đạo kiểm tra việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước trong phạm vi được phân công; phát hiện và đề xuất nhữn🌃g ♚vấn đề cần sửa đổi, bổ sung;

d) Ký các văn b𒁏ản thuộc thẩm quyền của Tổng Kiểm toán nhà nước tương ứng với nhiệm vụ được Tổng Kiểm toán nhà nước phân công phụ trách;

đ) Thường xuyên kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh và chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm trong hoạt động kiểm toán thuộc thẩm quyền được giao phụ trách. Chịu trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng, lã♊ng phí, tiêu cực, sai phạm của đơn vị, đoàn kiểm toán được phân ✱công chỉ đạo;

e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Kiểmꦛ toán nhà nꦓước phân công.

2. Cách thức giải quyết công việc

a) Trực tiếp cho ý kiến chỉ đạo giải quyết công việc trên hồ sơ trình, các báo cáo, văn bản...෴ của các cơ quan, tổ chức, các đơn vị trực thuộc KTNN và cá nhân có liên quan;

b) Chủ động giải quyết công việc được phân công, ủy quyền. Trong chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc nếu có vấn đề liên quan đến đơn vị, lĩnh vực do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước khác phụ trách thì trực tiếp trao đổi, phối hợp giải quyết. Trường hợp có ý kiến khác nhau giữa các Phó Tổn๊g Kiểm toán nhà nước thì kịp thời báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét, quyết định.

c) Đối với nội dung các đơn vị trực thuộc KTNN cần xin ý kiến Tổng Kiểm toán nhà nước, phải được Phó Tổng Kiểm toán nhà nước cho ý kiến trư𓄧ớc khi trình Tổng Kiểm toán nhà nước. Trường hợp cần thiết, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước và lãnh đạo đơn vị trực tiếp báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước.

3. Những vấn đề Phó♒ Tổng Kiểm toán nhà nước báo cáo, xin ý kiến Tổng Kiểm�� toán nhà nước trước khi quyết định:

a) Những vấn đề thuộc về chủ trư𒈔ơng, chính sách mà pháp luật chưa quy định cụ thể; những vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội của đất nước và hoạt động chung của KTNN; những vấn đề quan trọng khác;

b) Định kỳ ít nhất mỗi tháng 01 lần, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước báo cáo với Tổ♏ng Kiểm toán nhà nước kết quả những công việc được phân công phụ trách;

c) Khi phát hiện các vấn đề chứa đúng quy định, các hành vi vi phạm quy định hiện hành thì chủ động xử lý theo quy định. Trường hợp vượt quá thẩm quyền hoặc có thể gây hậu🐽 quả lớn, khó khắc phục thì kịp thời báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước trước khi quyết định xử lý;

d) Những văn bản, báo cáo của KTNN do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước gửi các cơ quan bên ngoài liên quan đến các nội dung: trả lời kiến nghị kiểm toán; tham gia ý kiến... có liên quan đến chức năng, ♎nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN, trả lời đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của KTNN thì phải báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước trước khi ký phát hành;

đ) Trường 🐻hợp đi công tác ngoài kế hoạch và vắng mặt vì việc riêng từ 01 ngày làm việc trở lên phải báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước;

4. Thời gian giải quyết công việc

Thời gian Phó Tổng Kiểm toán nhà nước cho ý kiến về nội dung các đơn vị trực thuộc KTNN trìn🤪h không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đơn vị trình. Các nội dung quan trọng, cần nghiên cứu kỹ thì thời gian không quá 07 ngày làm việc (không áp dụng đối với thời gian được quy định tại các quy chế khác của KTNN).

Thủ trưởng các đơn vị căn cứ lịch công tác củaꦺ KTNN, để trình Phó Tổng Kiểm toán nhà nước cho phù hợp và không trùng vào lịch công tác của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước.

Điều 5. Thủ trưởng đơn vị

1. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN là người đứng đầu các đơn vị trực thuộc KTNN có trách nhiệm lãnh đạo, quản lý, điều hành đơn vị và chịu trác🦋h nhiệm cá nhân trước pháp luật, trước Tổng Kiểm toán nhà nước về toàn bộ hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được cấp có thẩm quyền ܫquy định.

2. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc

a) Điều hành đơn vị chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, Quy chế làm việc của KTNN, thực hiện nhiệm♚ vụ chính trị của Đảng, chính quyền địa phương nơi đóng trụ sở; xây dựng và thường xuyên củng cố mối quan hệ công tác với cấp ủy, chính quyền địa phương và các đơn vị được kiểm toán; ban hành và kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế làm việc của đơn vị theo hướng dẫn của KTNN. Tổ chức triển khai các nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch và các nhiệm vụ được Lãnh đạo KTNN kết luận, phân công ꩲđảm bảo chất lượng, đúng thời hạn;

b) Nghiêm túc chấp hành ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN; nếu có ý kiến khác thì phải giải trình, báo cáo Lãnh đạo KTNN theo quy định; trường hợp có vấn đề phát sinh vượt quá thẩm quyền hoặc thực hiện nhiệm vụ không phải do Lãnh đạo KTNN phụ trách đơn vị giao 💫thì phải kịp thời ♏báo cáo Lãnh đạo KTNN phụ trách;

c) Chủ động giải quyết các công việc trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền h൲ạn và chế độ chính sách đã quy định. Phối hợp với Thủ trưởng đơn vị khác để xử lý kịp thời những vấn đề có liên🐻 quan đến công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và thực hiện nhiệm vụ chung của KTNN;

d) Đối với các nội dung đơn vị trình Tổng Kiểm toán nhà nước, cần phải được Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách xem xét, có ý kiến trước khi trình. Khi Tổng Ki🔯ểm toán nhà nước có ý kiến chỉ đạo, thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm báo cáo Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách tiếp tục chỉ đạo xử lý;

đ) Thực hiện côn🙈g tác tổ chức cán 🌠bộ theo quy định của pháp luật và phân cấp của KTNN;

e) Phân công nhiệm vụ, quản lý, kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạಞo sự phối hợp và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm vụ đã phân công cho Phó Thủ trưởng đơn vị, lãnh đạo cấp phòng, công chức, viên chức và người lao động;

g) Trường hợp đi công tác dài ngày, vắng mặt vì việc riêng, sau khi được cấp có thẩm quyền đồng ý, Thủ trưởng đơn vị ủy quyền bằng văn bản cho 01 Phó Thủ trưởng đơn vị điều hành, giải quyết công việc của đ𒅌ơn vị;

h) Tổ chức thực hiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về kiểm soát quyền lực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; sử dụng đúng chế độ, đúng mục đích, có hiệu quả tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của KTNN; quản lý công chức, vi🐠ên chức, người lao động trong đơn vị; chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và trước Tổng Kiểm toán nhà nước khi để xảy ra vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của KTNN;

i) Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức chính trị, chính trị - xã hội của đơn vị hoạt độn🦂g có hiệu quả, đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích của công chức, ꦓviên chức và người lao động;

k) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Kiểm toán nhà nước giao hoặc theo quy định của pháp luật, chính sách của đảng. Được Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền giải quyết một số công việc thuộc thẩm quyền của Tổng Kiểm toán nhà nước và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, trước Tổng Kiểm toán nhà🐻 nước về nội dung được ủy quyền;

l) Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định và quy trình nghiệp vụ tr🍎ong hoạt động kiểm toán; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán theo thẩm quyền;

m) Thường xuyên tự kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh và chịu trách nhiệm về những khuyết điểm, vi phạm trong hoạt động kiểm🐟 toán thuộc thẩm quyền được giao;

n) Công khai, minh bạ🦂ch nội dung về hoạt động kiểm toán cho tổ chức cá nhân có liên quan theo quy định;

o) Kiến nghị cấp có thẩm quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ trong 🍸hoạt𓃲 động kiểm toán để bảo đảm việc kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực;

p) Chịu trách nhiệm k🍨hi để xảy ra tham nhũng, lãng phí, tiêu cực,💯 sai phạm của đơn vị, của đoàn kiểm toán thuộc đơn vị;

q) Triệu tღập đầy đủ, đúng thành phần, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ trong thảo luận và quyết định các vấn đề theo thẩm quyền; không được vận động, dẫn dắt, thao túng, áp đặt ý kiến chủ quan, tác động, gây sức ép để người khác nhận xét, đáಌnh giá, biểu quyết, quyết định theo ý mình;

r) Xử lý hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định khi nhận được th▨ông tin, đơn, thư phản ánh, tố cáo có liên quan đến đơn vị.

3. Trường hợp Thủ trưởng đơn vị cần báo cáo, xin ý kiến Tổng꧅ Kiểm toán nhà nước một số nội dung quan trọng (các vấn đề trong quá trình kiểm toán, kết luận kiểm toán...) thì phối hợp với Văn phòng KTNN bố trí lịch làm việc trình Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định. Thành phần làm việc gồm Tổng Kiểm toán nhà nước, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách đơn vị, Thủ trưởng đơn vị chủ trì, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan (do Văn phòng KTNN mời trên cơ sở đề xuất của Thủ trưởng đơn vị chủ trì).

Điều 6. Phó Thủ trưởng đơn vị

1. Phó Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN là Phó Vụ trưởng và tương đương, g💫iúp Thủ trưởng đơn vị chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực công tác của đơn vị, chịu trách nhiệm cá nhân t✨rước pháp luật, trước Thủ trưởng đơn vị về toàn bộ quá trình và kết quả thực hiện công việc được phân công, ủy quyền.

2. Trách nhiệm, phạm vi giải 🐈quyết công việc của Phó Thủꦰ trưởng đơn vị

a) Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các nhiệm vụ trong các 🌞lĩnh vực được phân công phụ trách theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, quy định, quy trình của KTNN. Chịu trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong lĩnh vực được phân công phụ trách;

b) Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các🧜 Phòng được phân công phụ trách. Trong trường hợp cần thiết có thể phân công nhiệm vụ cụ thể cho lãnh đạo và công chức, viên chức, người lao động thuộc Phòng được phân công phụ trách;

c) Phối hợp với Phó Thủ trưởng khác trong đơn vị giải quyết công việc có liên quan; báo cáo với Thủ trưởng đơn vị những vấn🍃 đề vượt quá thẩm quyền hoặc những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các Phó Thủ trưởng;

d) Thay mặt Thủ trưởng đơn vị trong quan hệ, phối hợp công tác v🌺ới các đơn vị trực thuộc KTNN trong phạm vi lĩnh vực được phân công phụ trách hoặc theo yêu cầu của Thủ trưởng đơn vị;

đ) 🧔Th༺ực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng đơn vị giao.

Điều 7. Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và các chức danh tương đương

1. Trách ജnhiệm và phạm vi giải quyết công việc của Trưởng phòng

a) Trưởng phòng các đ꧙ơn vị chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động chung của Phòng, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng đơn vị trực tiếp phụ trách (nếu có) về việc thực hiện nhiệm vụ được giao;

🔯b) Chủ động tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao của phòng;

c) Phân công công việc, theo dõ𝓀i, kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện các công việc giao cho Phó trưởng phòng và các công chức,  viên chức, người lao động thuộc phòng; ủy qu💙yền cho một Phó trưởng phòng phụ trách phòng khi vắng mặt;

d) Phối hợp với các phòng khác tron🦹g đơn vị để giải quyết các công việc có liên quan; báo cáo Thủ🌜 trưởng hoặc Phó Thủ trưởng đơn vị trực tiếp phụ trách về việc thực hiện nhiệm vụ của Phòng và các vấn đề vượt quá thẩm quyền hoặc những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các Phòng;

đ) Trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ của Phòng và các nhiệm vụ theo yêu cầu của Thủ trưở꧂ng/Phó Thủ trưởng đơn vị;

💯e) Thực hiện nghiêm chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ.

2. Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng quản lý hoạt động của Phòng theo sự phân công của Trưởng phòng; trực tiếp thực hiện một số công việc trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng và các nhiệm vụ theo yêu cầu của Thủ trưởng/Phó Thủ trưởng đơn vị. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Trưởng phòng, Thủ trưởng/Phó Thủ trưởng đơn vị về kết quả thực h🦄iện các nhiệm vụ. Thực hiện nghiêm chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

Điều 8. Công chức, viên chức, người lao động

1. Công chức, viên chức, người lao động thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức, người lao 🃏động và các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định, quy chế, quy trình, chuẩn mực của KTNN.

2. Công chức, viên chức, người ꦗlao động có các trách nhiệm sau:

a) Chấp hành nghiêm và chủ động thực hiện các nhiệm vụ được phân công; giải꧅ quyết công việc đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng, tuân thủ quy trình xử lý công việc; chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và trước cấp quản lý trực tiếp về tiến độ, chất lượng, hiệu quả thực hiện các công việc được giao;

b) Phối hợp với công chức, viên chức, người lao động khác có liên quan để giải quyết công việc; báo cáo Lãnh đạo phò🦩ng hoặc Lãnh đạo đơn vị trực tiếp phụ trách về việc thực hiện nhiệm vụ v❀à các vấn đề còn có ý kiến khác nhau, vượt quá thẩm quyền, mới phát sinh hoặc có vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;

c) Chủ động nghiên cứu, đề ꩵxuất các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được giao;

d) Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật hiện hà🃏nh, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị và sự chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp;

đ) Chấp hành nghiêm chủ trương, quy định của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và pháp luật về hoạt động kiểm toán. Khi tham gia kiểm toán, thực hiện đúng Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước, Quy định về Quy tắc ứng xử của Kiểm t💎oán viên nhà nước và các quy định khác của Kiểm toán nhà nước. Không nhận quà vật chất và các lợi ích phi vật chất của đơn vị được kiểm toán, cơ qua💜n, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán dưới mọi hình thức;

e) Khi Lãnh đạo♉ KTNN yêu cầu làm việc trực tiếp, 🐈 công chức, viên chức, người lao động có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung làm việc. Sau khi làm việc xong, công chức, viên chức, người lao động báo cáo lại với Thủ trưởng đơn vị các nội dung làm việc với Lãnh đạo KTNN (trừ trường hợp Lãnh đạo KTNN yêu cầu không phải báo cáo);

g) Quản lý, lưu giữ, bảo quản đầy đủ hồ sơ, tài liệu giải quyết công việc theo quy đị🐻nh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng Kiểm toán nhà nước, trước Thủ trưởng đơn vị nếu để mất, thất lạc hồ sơ, tài liệu giải quyết công việc.

3. Công chức, viên chức, người lao động các đơn vị khi có nguyện vọng trực tiếp báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước/P♊hó Tổng Kiểm toán nhà nước phải được sự chấp thuận của Thủ trưởng đơn vị và đồng ý của Tổng Kiểm toán nhà nước/Phó Tổng Kiểm toán nhà nước.

4. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, công chức, viên chức, người lao động phát hiện có các hành vi, thông ꧋tin làm ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của KTNN, các vấn đề về tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong ngành hoặc đơn vị được kiểm toán có sai phạm mà có thể phải chuyển hồ sơ sang cơ quan chức năng xem xét xử lý thì công chức, viên chức, người lao động phải báo c𝓡áo ngay với lãnh đạo trực tiếp quản lý để kịp thời báo cáo Lãnh đạo KTNN nắm bắt, chỉ đạo.

5. Công chức, viên chức, người lao độ🌌ng nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, vắng mặt vì việc riဣêng phải báo cáo bằng văn bản và được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền theo quy định hiện hành của pháp luật và của KTNN.

Mục 2. QUAN HỆ CÔNG TÁC

Điều 9. Quan hệ công tác giữa Lãnh đạo KTNN

1. Tổng🌱 Kiểm toán nhà nước thông tin kịp thời tới các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước về các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước liên quan đến KTNN.

2. Tổng Kiểm toán nhà nước chỉ đạo sự phối hợp giữa các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước theo chương trình, kế hoạch làm việc, thủ tục, quy trình giải quyết công việc của KTNN; phân công Phó Tổng Kiểm toán nhà nước giải quyết các công việc đột xuất phát sinh. Trong trường hợp cần thiết, Tổng Kiểm toán nhà nước sẽ trực tiếp giải quyết các công việc trong phạm vi đã phân công cho🥂 Phó Tổng Kiểm toán nhà nước. Khi thực hiện công tác đánh giá cán bộ, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật đối 💟với Thủ trưởng/Phó Thủ trưởng đơn vị, Tổng Kiểm toán nhà nước tham khảo ý kiến của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước trực tiếp phụ trách đơn vị đó.

3. Phó Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán nhà nước về việc giải quyết công việc thuộc lĩnh vực được phân công. Khi Tổng Kiểm toán nhà nước điều chỉnh sự phân công giữa các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước thì các Phó Tổng Ki🌳ểm toán nhà nước có trách nhiệm bàn giao đầy đủ nội dung công việc, hồ sơ, tài liệu có liên quan cho nhau và báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước.

4. Các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phối hợp trong công tác, thông tin kịp thời về việc giải quyết các công việc được phân công. Nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước khác phụ trách thì Phó Tổng Kiểm toán nhà nước chủ trì có trách nhiệm chủ động phối hợp với Phó Tổng Kiểm toán nhà nước đó để giải quyết; trường hợp còn cไó ý kiến khác nhau, thì báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định.

Điều 10. Quan hệ công tác của Lãnh đạo KTNN với Thủ trưởng đơn vị

1. Định kỳ 06 tháng một lần 🌊hoặc theo yêu cầu, Lãnh đạo KTNN làm việc với Thủ trưởng đơn vị theo lĩnh vực phụ trách và các bộ phận có liên quan.

2. Thủ trưởng đơn vị chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo của Tổng Kiểm toán nhà nước và Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách. Trường hợp, trong quá trình giải quyết công việc có ý ki🦹ến khác với ý kiến của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách đơn vị,♈ Thủ trưởng đơn vị phải chấp hành sự chỉ đạo của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước nhưng có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo với Tổng Kiểm toán nhà nước.

3🐼. Thủ trưởng đơn vị báo cáo kết quả công tác và đề xuất với Lãnh đạo KTNN những vấn đề cần giải q🅺uyết, kiến nghị sửa đổi, bổ sung chương trình, kế hoạch công tác liên quan đến nhiệm vụ được giao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

4. T🌠rong trường hợp cần thiết, Thủ trưởng đơn vị và Phó thủ trưởng đơn vị trực tiếp báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước việc th🐷ực hiện nhiệm vụ và các vấn đề có liên quan.

Điều 11. Quan hệ công tác giữa Lãnh đạo KTNN với Ban cán sự Đảng KTNN

Quan hệ cô🦩ng tác giữa Lãnh đạo KTNN với Ban cán sự Đả𒊎ng KTNN thực hiện theo quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Quy chế làm việc của Ban cán sự Đảng KTNN.

Điều 12. Quan hệ của Lãnh đạo KTNN với Đảng ủy và các tổ chức chính trị - xã hội của KTNN

1. Quan hệ giữa Lãnh đạo KTNN với Đảng ủy KTNN thực hiện theo qu💦y định của Đảng và pháp luật của nhà nước.

2. Quan hệ giữa Lãnh đạo KTNN với các tổ 🍌chức chính trị - xã hội tronꦓg cơ quan KTNN

a) Hàng năm, Lãnh đạo KTNN làm việc với đại diện các tổ chức chính trị - xã hội của KTNN để bàn bạc, trao đổi những biện pháp giải quyết kiến nghị của đoàn 𝔉viên, hội viên và lắng nghe 🐎ý kiến đóng góp của các tổ chức, đoàn thể về hoạt động của KTNN;

b) Đại diện các tổ chức chính trị - xã hội thuộc KTNN được mời tham dự các cuộc họp, hội nghị do Lãnh đạo KTNN chủ trì có n🦩ội dung liên quan đến hoạt động, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hội viên💜;

c) Tổng Kiểm toán nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động có hiệu quả, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của KTNN; tham khảo ý kiến của cá🐟c tổ chức trước khi quyết định các vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hội viên.

Điều 13. Quan hệ công tác giữa các Thủ trưởng đơn vị trực thuộc KTNN

1. Thủ trưởng đơn vị chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền h𝄹ạn đưඣợc giao.

2. Khi giải quyết công việc liên quan đến đơn vị khác, Thủ trưởng đơn vị chủ trì trao đổi với Thủ trưởng các đơn vị có liên quan để thống nhất thực hiện. Thủ trưởng đơn vị được trao đổi ý kiến có trách nhiệm trả lời theo đúng yêu cầu của đơn vị chủ trì. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì Thủ trưởng đơn vị chủ trì báo cáo Lãnh đạo KTNN phụ trách đơn vị chủ trì để giải quyết. Thủ trưởng đơn vị chủ trì có trách nhiệm thôn🌠g báo kết quả giải quyết công việc đến các đơn vị có liên quan để biết và phối hợp thực hiện.

Điều 14. Quan hệ công tác giữa Thủ trưởng đơn vị với cấp ủy và các tổ chức chính trị - xã hội trong đơn vị

1. Định kỳ 6 tháng, hàng năm, Thủ trưởng đơn vị thông báo với cấp ủy, đại diện công đoànไ và các tổ chức chính trị xã hội khác của đơn vị về kết quả hoạt động của đơn vị, bàn các nội dung, biện pháp phối hợ🐼p lãnh đạo công tác chính trị - tư tưởng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức, người lao động.

2. Thủ trưởng đơn vị phối hợp với cấp ủy Đảng tạo điều💮 kiện thuận lợi cho các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội trong đơn vị hoạt động theo đúng điều lệ, tôn chỉ, mục đích, chăm lo, tạo điều kiện làm việc, học tập và nâng cao trình độ chính trꦛị, chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị; bảo đảm thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của đơn vị, xây dựng văn hóa công sở và kỷ luật, kỷ cương hành chính.

3. Cấp ủy Đảng lãnh đạo các tổ chức đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội của đơn vị quán triệt tới côn𓆏g chức, viên chức, người lao động, hội viên gương mẫu hoàn thành tốt công việc được giao theo đúng quy định pháp luật; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về 🍎nhiệm vụ và trách nhiệm của người đảng viên, hội viên và các quy định về công vụ.

Điều 15. Quan hệ công tác khác

Quan hệ 🌄làm việc giữa KTNN với Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các Ban của Đảng, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành, các địa phương, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật, quy chế phối hợp công tác và các quy định có liên quan.

Chương III

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC

Điều 16. Kế hoạch công tác của KTNN

1. Kế hoạch công tác năm của KTNN

a) Kế hoạch công tác năm của KTNN bao gồm: Kế hoạch kiểm toán; Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý; Kế hoạch công tác tổ chức cán bộ; Kế hoạch hoạt động đối ngoại; Kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ; Kế hoạch hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin; Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản; Kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản; Kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng; Kế hoạc🌠h đào tạo, bồi dưỡng công chức và kế hoạch khác do Tổng Kiểm toán nhà nước yêu c🌌ầu;

b) Trước ngày 31 tháng 7 hàng năm, các đơn vị tham mưu, sự nghiệp căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, tham🍸 mưu Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành văn bản hướng dẫn xây dựng kế hoạch công tác cho năm sau đối với từng lĩnh vực, trong đó hướng dẫn phải thể hiện một số nội dung chủ yếu sau: Đánh giá kết quả thực hiện năm trước; những hạn chế, yếu kém và phân tích nguyên nhân; định hướng kế hoạch năm tới; mục tiêu,🤡 chỉ tiêu cụ thể; nhiệm vụ, giải pháp; phân công trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân thực hiện gắn với mốc thời gian hoàn thành; nguồn lực kinh phí (nếu có); các mẫu biểu kèm theo (nếu có);

c) Căn cứ hướng dẫn, các đơn vị được phân công phối hợp với các đơn vị, cá nhânꦚ có liên quan xây dựng dự thảo kế hoạch, báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân có liên quan, hoàn thiện kế hoạch trình Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định ban hành trước ngày 30 tháng 11 hàng năm. Đối với một số kế hoạch có quy trình, quy định riêng thì thực hiện theo quy trình, quy định riêng của KTNN đã ban hành;

d) Các kế hoạch công tác khác của K🦩TNN do Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định v𒅌à phân công cụ thể.

2. Lịch công tác🐈 tháng, lịch công tác🌜 tuần của KTNN

Căn cứ Kế hoạch công tác năm và nhiệm vụ được Tổng Kiểm toán nhà nước giao, Thủ trưởng các đơn vị có trách nhiệm xây dựng lịch công tác tháng, lịch công tác tuần của đơn vị gửi về Văn phòng KTNN (qua Phòng Thư ký - Tổng hợp) để tổng hợp, trình Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành trên pꦿhần mềm hệ thống. Trình tự, thời gian, khai thác sử dụng... được quy định chi tiết tại Quy chế quản lý, khai thác và sử dụng phần mềm Họp không giấy của KTNN.

Điều 17. Kế hoạch công tác của đơn vị trực thuộc KTNN

﷽1. Kế hoạch công tác năm của đơn vị thuộc KTNN: Kế hoạch công tác năm của đơn vị được xây dựng căn cứ theo phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch🦹 công tác của KTNN.

2. Kế hoạch công tác tháng của đơn vị bao gồm các nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai thực hiện trong tháng, các nội dung theo yêu cầu, chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN và được thể hiện trong báo cáo công tác của đơn vị tháng trước. Thời hạn gửi báo cáo thực hiện theo quy định tại Điều 33 của Quy chế này.

Chương IV

TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC CỦA TỔNG KIỂM TOÁN 🤡NHÀ NƯỚC, PHÓ TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Điều 18. Xử lý văn bản đến Kiểm toán nhà nước

1. Văn phòng༺ KTNN là đầu mối chịu trách nhiệm tiếp nhận, phân loại🥂, chuyển giao văn bản đến theo Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của KTNN ban hành kèm theo Quyết định số 93/QĐ-KTNN ngày 17/02/2023 của Tổng Kiểm toán nhà nước.

2. Đối với văn bản giao nhiệm vụ cho đơn vị thực hiện, Văn phòng KTNN trình Tổng Kiểm toán nhà nước bút phê chỉ đạo, sau đó chuyển đến Phó Tổng Kiểm toán nhà nước được phân công để giao nhiệm vụ cho các đơn vị liên quan. Thủ trưởng đơn vị được giao nhiệm vụ c🍎hủ trì có trách nhiệm chỉ đạo đơn vị phụ trách giải quyết, tham mưu theo chức năng, nhiệm vụ. Các công việc liên quan đến nhiều đơn vị thì Thủ trưởng đơn vị chủ trì chủ ꦑđộng phối hợp, lấy ý kiến tham gia của Thủ trưởng các đơn vị liên quan trước khi trình Lãnh đạo KTNN.

3. Đối với các văn bản dạng cung cấp thông tin, gửi KTNN để biết (không phải giao cho đơn vị tham mưu, giải quyết)ꦰ thì giao Văn phòng KTNN chuyển đến các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước và các đơn vị có liên quan trên hệ thống Quản lý văn bản điều hành của KTNN.

4. Văn phòng KTNN có trách nhiệm theo dõi, quản lý hồ sơ tài liệu và hoàn trả đầy đủ chꦍo các đơn vị sau khi Lãnh đạo KTNN xem xét, cho ý kiến hoặc ký duyệt. Đơn vị được giao chủ trì tham mưu có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, bàn giao hồ sơ theo quy định.

Điều 19. Hồ sơ trình Tổng Kiểm toán nhà nước, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước giải quyết công việc

1. Hồ sơ trình Tổng Kiểm toán nhà nước giải quyết công việc bao gồm các hồ sơ được quy định tại khoản 2 Điều này và �🐬�ý kiến tham gia của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách đơn vị chủ trì thực hiện công việc.

ꦐ2. Hồ sơ trình Phó Tổng Kiểm toán nhà nước giải quyết công việc bao gồꦯm:

a) Tờ trình được Lãnh đạo đ🦋ơn vị ký tên, đ♕óng dấu (nếu có);

b) Dự thảꦛo văn bản (đề án, chương trình, kế ho🍃ạch, quyết định, văn bản...);

c) Ý ki♊ến tham gia của các đơn vị có liên quan và báo cáo giải trình, tiếp thu (nế🌱u có);

d) Văn bản thẩm định của đơn vị có chức năng theo quy👍 định (đối với trường hợp phải thẩm định);

đ) Các tài liệu khác có liên quan.

Điều 20. Xử lý hồ sơ trình và thông báo kết quả

1. Lãnh đạo KTNN xem xét, giải quyết công việc trên cơ sở hồ sꦚơ trình của đơn vị.

a) Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN về nội dung công việc, Thủ trưởng đơn vị chủ trì phối hợp với Văn phòng KTNN và các đơn vị có liên quan hoàn chỉnh dự thảo văn bản để ký ban hành hoặc t🐻riển khai các công việc;

b) Trường hợp cần thiết, Lãnh đạo KTNN yêu cầu Lãnh đạo đơn vị chủ trì hoặc côngꦇ chức, viên chức, người lao động có liên quan báo cáo trực tiếp kết quả công việc hoặc họp với đơn vị chủ trì và đại diện các đơn vị có liên quan để lấy ý kiến tư vấn trước khi quyết định. Đơn vị trình văn bản, chủ trì đề án phối hợp với Văn phòng K🦹TNN tổ chức họp theo chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN và quy định của Quy chế này;

c) Trường hợp Tổng Kiểm toán nhà nước có ý kiến phải chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện lại hồ sơ, văn bản thì Thủ trưởng đơn vị chủ trì có trác🌌h nhiệm báo cáo, xin ý ♓kiến Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách chỉ đạo triển khai thực hiện và báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước;

d) Đối với văn bản Tổng Kiểm toán nhà nước bút phê chỉ đạo giao nhiệm vụ cho đơn vị thực hiện, Thủ trưởng đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì có trách nhiệm chỉ đạo đơn vị phụ trách giải quyết theo chức năng, nhiệm vụ, trình Phó Tổng KTNN phụ trách và xin ý k🌟iến Tổng Kiểm toán nhà nước trước khi ban hành văn ಌbản;

đ) Kℱhi Lãnh đạo KTNN đi công tác, Văn phòng KTNN có trách nhiệm tổng hợp các văn bản, kịp thời trình Tổng Kiểm toán nhà nước hoặc Phó Tổng Kiểm toán🔴 nhà nước được Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền để giải quyết công việc.

2. Tꦑrường hợp Thủ trưởng đơn vị cần xin ý kiến Tổng Kiểm toán꧅ nhà nước hoặc các Phó Tổng Kiểm toán nhà nước thì đề xuất rõ nội dung trong Tờ trình. Sau khi được Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách và Tổng Kiểm toán nhà nước đồng ý thì có văn bản lấy ý kiến Lãnh đạo KTNN, trường hợp lấy ý kiến tại cuộc họp thì đăng ký với Văn phòng KTNN để đưa vào lịch họp phù hợp. Sau khi có ý kiến tham gia của của Lãnh đạo KTNN, đơn vị chủ trì hoàn thiện, xin ý kiến Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách trước khi trình Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét, phê duyệt.

3. Văn phòng KTNN có trách nhiệm thẩm định, rà soát, kiểm tra các hồ sơ, tài liệu do các ﷺđơn vị trực thuộc trình Lãnh đạo KTNN. Đảm bảo các hồ sơ, tài liệu, văn bản được xây dựng đúng quy định, hợp hiến, hợp pháp và không trùng lặp, chồng chéo trước khi trình Lãnh đạo KTNN cho ý kiến hoặc ký ban hành.

Chương V

XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH ĐỀ ÁN, VĂN BẢN

Điều 21. Đề án và văn bản của KTNN

1. Đề án của KTNN là một loại văn bản (văn kiện) được trình bày có hệ thống về một kế hoạch, mục tiêu, 🍨nội dung, nguồn lực, các nhiệm vụ, giải pháp, phân công thực hiện... để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm giải quyết một hoặc nhiều vấn đ🅺ề trong hoạt động của KTNN.

2. Văn bản của KTNN là thông tin thành văn hình thành trong quá trình chỉ🐬 đạo, điều hành, giải quyết công việc của Tổng Kiểm toán nhà nước, được trình bày theo đúng t🅷hể thức, kỹ thuật và ban hành đúng thẩm quyền theo quy định.

Điều 22. Công tác xây dựng đề án, văn bản

1. Đối với việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật  và văn bản quản lý của KTNN thuộc chương trình xây dựng văn bản của KTNN, thực hiện theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Quy ꦑchế soạn thảo, thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản quản lý của KTNN và các văn b൩ản khác có liên quan.

2. Đối với việc xây dựng đề án, văn bản (ngoài các văn bản được quy định tại khoản 1 Điều này), Thủ trưởng đơn vị được giao chủ trì tổ chức việc xây dựng đề án, văn bản báo cáo Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách đơn vị xem xét, cho ý kiến. Phó Tổng Kiểm toán nhà nước được phân công phụ trách có trách nhiệm chỉ đạo đơn vị triển khai thực hiện việc xây dựng văn bản, đề án; việc xin ý kiến Tổng Kiểm toán nhà nước theo quy định tại điểm a, c, d khoản 3 Điều 4 của quy chế này. Các đề án, văn bản cần đưa ra tập thể Lãnh đạo KTNN bàn (hoặc lấy ý kiến) trước khi Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định thực hiện theo điểm d khoản 3 Điều 3 Quy chế này.

Đối với đề án, văn bản có liên quan đến nhiều đơn vị, có tác động đến nhiều đối tượng hoặc theo chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN phụ trách, đơn vị chủ trì xây dựng đề án, văn bản có trách nhiệm lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, đối tượng liên quan. Việc lấy ý kiến thực hiện theo quy định tại Điều 23 của quy chế này và🌳 được lưu trong hồ sơ xây dựng đề án, văn bản.

Điều 23. Hình thức phối hợp xây dựng đề án, văn bản

Đơn vị chủ trì thực hiện việc phối hợp xây dựng đề án,𓂃 văn bản với các đơn vị có liên quan theo các hình thức sau:

1. Đề nghị 🐽đơn vị phối hợp cử công chức, viên chức, người lao động tham gia xây dựng đề án, văn bản. Người được cử là đại diện của đơn vị, có trách nhiệm thường xuyên báo cáo 🌱và xin ý kiến của Thủ trưởng đơn vị trong quá trình tham gia xây dựng đề án, văn bản.

2. Tổ chức họp lấy ý kiến các đơn vị có liên quan để xây dựng, hoàn thiện nội dung đề án, văn bản. Đơn vị chủ trì có trách nhiệm gửi dự thảo văn bản cho đơn vị tham dự ít nhất 02 ngày làm việc trước khi tổ chức họp, trừ những văn bản gấp,ꦿ văn bản mật được cung cấp tại cuộc họp. Thủ trưởng đơn vị được mời tham dự họp hoặc cử đại diện có đủ thẩm quyền đến họp, phát biểu ý kiến của đơn vị. Những ý kiến thảo luận phải được ghi biên bản và có chữ ký của người chủ trì cuộc họp. Trư🌠ờng hợp đại diện đơn vị được mời vắng mặt, đơn vị chủ trì có trách nhiệm gửi phần kết luận có liên quan cho đơn vị đó.

3. Lấy ý kiến bằng văn bản của các đơn vị có liên quan 🌼để xây dựng, hoàn thiện nội dung đề án, văn bản. Thời hạn lấy ý kiến ít nhất là 05 ngày làm việc, trừ trường hợp gấp theo yêu cầu của cơ quan cấp trên hoặc chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo KTNN thì thời hạn có thể rút ngắn hơn.

Đơn vị được hỏi ý kiến trả lời bằng văn bản theo đúng thời hạn được yêu cầu, trong đó nêu rõ những điểm đồng ý, không đồng ý, lý do không đồng ý, những kiến nghị về việc chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của dự thảo đề án, văn bản. Trường hợp dự thảo đề án, văn bản chưa rõ hoặc có vấn đề phức tạp, đơn vị được hỏi ý kiến có quyền đề nghị đơn vị chủ trì làm rõ hoặc cung cấp thêm thông ๊tin, tài liệu cần thiết. Nếu quá th𝄹ời hạn trả lời mà đơn vị được hỏi ý kiến không trả lời thì coi như đồng ý với nội dung xin ý kiến và phải chịu trách nhiệm về sự đồng ý đó.

4. Gửi lấy ý kiến qua thư điện tử hoặc phần mềm sử dụng chung của KTNN: Nội dung và thời hạn ♕thực hiện như khoản 3 Điều này.

Điều 24. Quy định về việc ký văn bản

1. Tổng Kiểm toán nhà nước có thẩm quyền ký tất cả các văn bản của KTNN, trực tiếp ký các vă🐠n bản sꦚau:

a) Quyết định Kế hoạch kiểm toán năm, các Quyết định kiểm toán; Quyết định thành lập Hội đồng kiểm toán nhà n🔯ước;

b) Văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, văn bản quản lý của KTNN, các th𒊎oả thuận quốc tế theo quy định của pháp luật;

c) Các văn bản trình, báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thường trực B𒅌an Bí thư, các cơ quan của Trung ương Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc của Quốc hội, các Ủy ban và các Ban của Quốc hội, C𒉰hính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

d) Thống nhất chủ trương đầu tư các dự á𒁏n theo quy định về công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của꧋ Nhà nước và KTNN;

đ) Văn bản ủy quyền cho Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN giải q🐼uyết một số công việc thuộc thẩm quyền của Tổng Kiểm toán nhà nước. Việc giao ký thừa ủy quyền phải giới𒆙 hạn về thời gian và nội dung. Người được giao ký thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký;

e) Văn bản về công tác tổ chức, cán bộ;

g) Các văn bản khác nếu Tổng Kiểm to⛄án nhà nước thấy cần thiết.

2. Phó Tổng Kiểm toán nhà nước được Tổng Kiểm toán nhà🐭 nước giaoꦉ ký thay các văn bản sau:

a) Văn bản xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh theo lĩnh vực được Tổng Kiểm 🔯toán nhà nước phân công phụ trách;

b) Một số văn bản quy định tại khoản 1 Điều này theo lĩnh vực, đơn vị do Tổng Kiểm toán nhà nước giao phụ trách, như: Quyết định kiểm toán của cuộc kiểm toán; các văn bản chỉ đạo đơn vị phụ trách; các văn bản gửi bộ, ngành trung ương liên quan lĩnh vực phụ trách; báo cáo kiểm toán lĩnh vực phụ trách ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚhoặc văn bản chỉ đạo liên quan; các Đề án, phê duyệt dự án, thiết kế dự toán, quyết toán công trình được phân công phụ trách; văn bản khác do Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền;

c) Khi Tổng Kiểm toán nhà nước vắng mặt,𝄹 Phó Tổng Kiểm toán nhà nước được Tổng Kiểm toán nhà nước ủy quyền điều hành công việc của KTNN ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Tổng Kiểm toán nhà nước.

3. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN được ký thừa lệnh văn bản theo ủy quyền, phân cấꦏp bằng văn bản của Tổng Kiểm toán nhà nước hoặc theo chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo KTNN ghi trong tờ trình giải quyết công việc (nơi nhận phải gửi Lãnh đạo KTNN phụ trách để báo cáo).

🌌4. Thủ trưởng các đơn vị được ký các văn bản thu🃏ộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân công, phân cấp quản lý.

5. Phó Thủ trưởng đơn vị được phép ký thay Thủ trưởng ♒ đơn vị các văn bản💖 thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng đơn vị hoặc được Lãnh đạo KTNN giao thẩm quyền cho Thủ trưởng đơn vị đơn vị được ký thừa lệnh.

Điều 25. Trách nhiệm của Văn phòng KTNN trong việc phát hành văn bản

1. Văn bản sau khi được cấp có thẩm quyền ký ban hành phải được hoàn thành thủ tục văn thư và chuyển phát trong ngày, trường hợp văn bản ⛦ký vào cuối ngày thì phát hành trong ngày làm việc hôm sau.

2. Chỉ phát hành văn bản ký thay, ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền theo quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 24 của Quy chế này.

3. Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung cần phải sửa đổi, thay thế thì văn bản sửa đổi, thay thế phải đ൩ược ban hành đúng hình thức, thẩm quyền như văn bản đã phát hành trước đó. Văn bản đã phát hành có sai sót về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành được đính chính bằng văn bản của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.

4. Tổng hợp danh mục và thống kê, phân loại văn bản do KTNN tiếp nhận hoặc phát hành để báo cáo Lãnh đạo KTNN khi có yêu cầꦿu.

5. Việc gửi đăng Công báo Chính phủ, Cổng thông tin điện tử của KTNN🌱 đối với các văn bản do KTNN ban hành theo quy định pháp luật hiện hành.

6. Việc phát hành văn bản và quản lý văn bản "Mật" phải đảm bảo thực hiệဣn đúng pháp luật về quản lý các ༒tài liệu, thông tin thuộc danh mục bí mật Nhà nước.

Chương VI

TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP, HỘI NGHỊ

Điều 26. Các loại cuộc họp, hội nghị

1. Các cuộc họ𒉰p do Tổng Kiểm toán nhà nước chủ trì gồm có:

a) Họp giao ban tháng của KTNN;

b) Họp giao ban quý của KTNN;

c) Họp (hội 🙈nghị) triển khai nhiệm vụ công tác🍌, sơ kết, tổng kết, tập huấn chuyên đề...;

d) Các cuộc họp, làm vi🌳ệc khác do Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định;

Tổ🌊ng Kiểm t💙oán nhà nước có thể ủy quyền Phó Tổng Kiểm toán nhà nước chủ trì các cuộc họp.

2. Các cuộc hội nghị, họp do Phó Tổng Kiể🔯m toán nhà nước chủ trì gồm có:

a) Các cuộc hội nghị, họp được Tổng Kiểm🔯 toán nhà nư🎃ớc ủy quyền;

b) Các cuộc hội nghị, họp để giải quyết các công việc thuộc trách nhiệ♏m, phạm vi công việc được Tổng Kiểm toán nhà nước giao.

3. Cá🎐c cuộc họp do Thủ trưởng đơn vị chủ trì gồm có:

a) Họp giao ban tháng đơn vị;

b) Họp, làm 𒉰việc với đại diện các cơ quan liên quan theo ủy quyền của Lãn🥂h đạo KTNN;

c) Họp giải🔯 quyết công việc chuyên môn và triển khai các công việc khác theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Trường hợp mời Lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, Lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dự họp hoặc làm việc phải được Lãnh đạo KTNN phê duyệt;

d) Các đơn vị khi có kế hoạch tổ c𒆙hức hội nghị, họp tại phòng họp chung của trụ sở KTNN, phải thống nhất với Văn phòng KTN☂N để phối hợp sắp xếp chương trình, tránh việc mời họp trùng lắp.

Điều 27. Công tác chuẩn bị tổ chức cuộc họp, hội nghị do Lãnh đạo KTNN chủ trì

1. Đơn vị được giao chuẩn bị tổ chức hội nghị, họp của Lãnh đạo KTNN có trách nhiệm phối hợp với Văn phòng KTNN để thống nhất lịဣch họp, chương trình, Giấy mời họp, chuẩn bị các điều kiện lễ t❀ân, khánh tiết, hậu cần...

2. Tài liệu hội nghị, họp do đơn vị được giao tổ chức chuẩn bị và gửi tới Lãnh đạo KTNN trước ít nhất 01 ngày trước ngày dღiễn ra hội nghị, họp.

3. Đơn vị chủ trì có trách nhiệm ghi Biên bản hội nghꦕị, cuộc họp và dự🧔 thảo thông báo kết luận trình Lãnh đạo KTNN chủ trì ký, ban hành.

Điều 28. Họp giao ban tháng của KTNN

1. KTNN tổ chức Hội nghị giao ban toàn ngành tối thiểu 01 lần/quý theo hình thức kết hợp trực tiếp và𒁃 t꧙rực tuyến. Trường hợp cần thiết, Văn phòng KTNN đề xuất Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét quyết định.

2. Thời gian tổ chức trong tuần đầu của tháng (🌱hoặc theo chỉ đ🌄ạo của Tổng Kiểm toán nhà nước).

3. Nội dung: Đánh giá kiểm điểm các công việc đã triển khai; những khó khăn, vướng mắc và biện pháp giải quyết; dự kiến các chương trình,♍ kế hoạch của tháng tiếp theo; các nội dung khác theo yêu cầu của Tổng Kiểm toán nhà nước.

4. Thành phần đầu cầu trụ sở chính gồm: Lãnh đạo KTNN, Lãnh đạo các đơn vị tham mưu, Lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp, Chánh Văn phòng Ban cán sự đảng, Đảng ủy, Đoàn thể, Lãnh đạo các KTNN chuyên ngành; đại diện Đảng ủy, Côn༒g đoàn, Đoàn thanh niên. Thành phần đầu cầu KTNN các khu vực: Lãnh đạo đơn vị, Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng, c💙ác thành phần khác do Lãnh đạo đơn vị yêu cầu.

5. Văn phòng KTNN có 🅷trách nhiệm xây dựng thời gian tổ chức hội nghị phù hợp để Lãnh đạo KTNN tham dự; chuẩn bị phòng họp, đường truyền và các điều kiện khác; chuẩn bị nội dung chương trình, xây dựng báo cáo tổng hợp xin ý kiến Tổng Kiểm toán nhà nước và gửi Lãnh đạo KTNN, Thủ trưởng các đơn vị trước ít nhất 01 ngày trước ngày tổ chức hội nghị.

6. Thủ trưởng💟 các đơn vị có trách nhiệm: đăng ký nội dung họp giao ban tháng đến Văn phòng KTNN; báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị do mình phụ trách; tiến độ và kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã được giao; kế hoạch triển khai các nhiệm vụ trong thời gian tới; các nội dung khác (nếu c𓆏ó).

Điều 29. Họp theo yêu cầu của Tổng Kiểm toán nhà nước

1. Văn phòng KTNN phối hợp với đơn vị được giao chủ trì cuộ𝔉c họp mời các thành phần dự họp, xây dựng chương trình, nội dung, tài liệu và các điều kiện khác phục vụ cuộc họp theo ch🌳ỉ đạo của Tổng Kiểm toán nhà nước.

2. Thủ trưởng đơn vị được giao chủ trì cuộc họp chuẩn bị nội dung, tài♚ liệu gửi Tổng Kiểm toán nhà nước và thành phần dự họp ít nhất 01 ngày trước ngày họp; trường hợp họp đột xuất thì gửi t🦩ài liệu tại cuộc họp.

3. Tùy theo tính chất cuộc họp và chỉ đạo của Tổng Kiểm toán nhà nước, Văn phòng KTNN hoặc Thủ trưởng đơn v🐠ị chủ trì cuộc họp dự thảo Thông báo kết luận cuộc họp trình Tổng Kiể꧟m toán nhà nước cho ý kiến ban hành.

Điều 30. Các cuộc họp, hội nghị do Lãnh đạo KTNN chủ trì (hoặc ủy quyền chủ trì cho Lãnh đạo đơn vị trực thuộc KTNN chủ trì) có mời các cơ quan bên ngoài KTNN dự

1. Đơn vị được phân công chuẩn bị nội dung có trách nhiệm đăng ký chương trình công tác tháng, tuần với Văn phòng KTNN; dự thảo chương trình, nội dung, giấy mời xin ý kiến Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách trước khi trình Tổng Kiểm toán nꩲhà nước❀ phê duyệt.

2. Văn phòng KTNN chuẩn bị phòng họp, hậu cần, lễ tân,🍬 khánh tiết và ꦺphối hợp với đơn vị chủ trì để tổ chức cuộc họp đảm bảo trang trọng, lịch sự, tiết kiệm.

3. Tùy theo nội dung, tính chất, mức độ phức tạp, Lãnh đạo KTNN và Thủ trưởng đơn vị được giao chuẩn bị cuộc họp, hội ♚nghị báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước, xin ý kiến chỉ đạo trư🔯ớc khi tổ chức cuộc họp, hội nghị.

Điều 31. Các cuộc họp của Lãnh đạo đơn vị trực thuộc KTNN

Ít nhất m𒁏ột tháng một lần, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN có 💃trách nhiệm tổ chức họp giao ban để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ trong tuần, tháng, định hướng công tác tuần, tháng tiếp theo; xử lý các vấn đề phát sinh hoặc giải quyết các kiến nghị của công chức, người lao động trong đơn vị. Thành phần, nội dung cụ thể của cuộc họp do Thủ trưởng đơn vị quyết định.

Điều 32. Tham dự các cuộc họp do các cơ quan khác mời

1. Tổng Kiểm toán n꧂hà nước tham gia các phiên họp của Quốc hội, Chính phủ, tham dự các phiên họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ theo giấy triệu tập và các cuộc họp khác mời đích danh Tổng Kiểm toán nhà nước. Căn cứ kế hoạch công tác và tính chất cuộc họp, Tổng Kiểm toán nhà nước có thể ủy quyền cho Phó Tổng Kiểm toán nhà nướcꦆ đi họp thay.

2. Đối với giấy mời đại diện KTNN dự, Tổng𝓡 Kiểm toán nhà nước phân giao một Phó Tổng Kiểm toán nhà nước và Thủ trưởng đơn vị có liên quan tham gia cuộc họp. Trường hợp lý do đột xuất, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước đã được giao không thể tham dự được thì báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước để giao cho một Phó Tổng Kiểm toán nhà🌼 nước khác tham dự.

3. Phó Tổng ꦦKiểm toán nhà nước hoặc người được Tổng Ki🥀ểm toán nhà nước ủy quyền đại diện cho KTNN dự họp, có trách nhiệm xin ý kiến chỉ đạo của Tổng Kiểm toán nhà nước về nội dung tham gia trước khi tham dự và báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước về nội dung, kết quả cuộc họp.

4. Thủ trưởng các đơn vị liên quan có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ tài 🌊liệu, thông tin để Lãnh đạo KTNN hoặc người được ủy quyền dự họp, đồng thời phối hợp với Văn phòng KTNN xây dựng lịch công tác của Lãnh đạo KTNN phù hợp.

5. Đối với giấy mời đại diện đơn vị trực thuộc KTNN có nội dung liên quan đến hoạt động của KTNN, Thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền tham dự có trách nhiệm xin ý kiến♔ của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách, báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định về nội dung tham gia trước khi tham dự và báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước về nội dung, kết quả cuộc họp.

Chương VII

CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO

Điều 33. Thông tin, báo cáo phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo KTNN

1. Các Phó 🐽Tổng Ki𝓡ểm toán nhà nước có trách nhiệm báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước những vấn đề sau:

a) Tình hình𒆙 thực hiệꦿn công việc thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách, những việc vượt quá thẩm quyền giải quyết và những việc cần xin ý kiến của Tổng Kiểm toán nhà nước;

b) Nội dung và kết quả cá𝕴c hội nghị, cuộc họp 🗹được ủy quyền tham dự hoặc chỉ đạo;

c) Kết quả làm việc với các Ban, bộ, ngành, địa phương v🅺à đối tác khác khi được cử th🥂am gia các đoàn công tác trong nước và nước ngoài.

2. Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm:

a) Báo cáo Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách đơn vị định kỳ hàng tháng, 06 tháng và hàng năm về tình hình, kết quả thực hiện các nhiệm vụ công tác. Đồng thời, các báo cáo gửi về Văn phòng KTNN theo thời hạn sau: Gửi Báo cáo kết quả công tác ✅tháng và kế hoạch công tác tháng sau trước ngày 22 hàng tháng; gửi Báo cáo kết quả công tác 06 tháng đầu năm và kế hoạch công tác 06 tháng cuối năm trước ngày 15 tháng 6 hàng năm; gửi Báo cáo kết quả công tác năm và kế hoạch công tác năm sau trước ngày 15 tháng 12 hàng năm;

b) Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN và báo cáo kết quả thực hiện. Trường hợp vì lý do khách quan không thể thực hiện được theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN phải báo cáo bằng văn bản và nêu rõ lý do ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚkhông thực hiện được;

c) Báo cáo xin ý✤ kiến chỉ đạo của Tổng Kiểm toán nhà nước, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách đối với những công việc mới phát sinh, những khó khăn, vướng mắc, những vấn đề còn🌠 có ý kiến khác nhau giữa các đơn vị trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao;

d) Trường hợp được Lãnh🎃 đạo KTNN cử đi họp, đi công tác, thì người được cử đi họp, đi công tác có trách nhiệm xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN phụ trách và báo cáo về nội dung và kết quả cuộc họp, chuyến công tác chậm nhất là 05 ngày làm việc sau khi cuộc họp, chuyến công tác kết thúc;

đ) Đối với Thủ trưởng các đơn vị được giao chủ trì cuộc kiểm toán: Ngoài chế độ báo cáo đối với Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách phải báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước bằng văn bản kết quả kiểm toán của cuộc kiểm toán trước khi xꦫét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán tối thiểu 05 ng💝ày làm việc.

3. Ngoài trách nhiệm được quy định tại khoản 2 Điều này, Chán𝄹h Văn phòng KTNN còn phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

a) Cung cấp thông tin về n🥃hững công việc đã được giải quyết the🌌o chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN;

b) Chuẩn bị báo cáo giao ban L👍ãnh đạo KTNN, giao b😼an tháng của KTNN;

c) Tổng hợp và xây dựng báo cáo của KTNN gửi các cơ quan nhà nước theo qu❀y định hoặc khi Lãnh đạo KTNN chỉ đạo;

d) Báo cáo Lãnh đạo KTNN những vấn đề cần xử lý qua p🏅hản ánh của báo chí, dư luận xã hội liên quan đến các hoạt động của KTNN;

đ) Hướng dẫn, theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo và tổ 🍒chức khai thác các thông tin phục vụ sự chỉ đạo𓆉 điều hành của Lãnh đạo KTNN và việc thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị.

Điều 34. Cung cấp thông tin về hoạt động của KTNN

1. Công chức, viên chức, người lao động của KTNN được thông tin về tình hình t🥀hực hiện các nhiệm vụ công tác của đơn vị, KTNN theo ♎phạm vi, nội dung và hình thức thông tin được quy định tại Quy chế thực hiện dân chủ của KTNN.

2. Theo chỉ đạo của Tổng Kiểm toán nhà nước, Người phát ngôn của KTNN, Thủ trưởng các đơn vị liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin c🙈ho các cơ quan 𒆙thông tin đại chúng, các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật và của KTNN.

3. Công chức, viên chức, người lao động thực hiện nghiêm chỉnh kỷ luật phát ngôn của cơ quan, đơn vị. Chế độ phát ngôn và cung cấp ༺thông tin cho báo chí được thực hiện theo quy định của pháp luật và của KTNN.

Điều 35. Trao đổi thông tin trên hệ thống thông tin của KTNN

1. Việc cung cấp, cập nhật thông tin vào Cổng thông tin điện tử của KTNN được thực🔯 hiện theo quy định của KTNN.

2. Các văn bản, tài liệu trao đổi chíꦜnh thức trong phạm vi các đơn vị trực thuộc KTNN bằng hình thức văn bản điện tử thông qua t♚hư điện tử, Cổng thông tin điện tử và phần mềm Quản lý văn bản bao gồm:

a) Các loại giấy mời trong nội bộ KTNN;

b) Chương trình, kế hoạ🍬ch công tác của KTNN🦄 và đơn vị;

c) Các loại văn bản chỉ đạ🍰o, điều hành, thông báo;

d) Các loại công văn đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị thực hiện ch🐻ương trình,♉ kế hoạch công tác, giao nhiệm vụ bổ sung;

đ) Các Quy chế làm việc của KTNN, Quy ꦇchế làm việc của đơn vị và các quy định khác về chức năng, nhiệm♑ vụ, cơ cấu tổ chức của KTNN, đơn vị;

e) Quy trình giải quyết công việc theo ✅quy định của KTNN;

g) Các B🌜áo cáo công tác của KTNN, của đơn vị và các báo cáo chuyên đề khác gửi các đơn vị trong c༺ơ quan KTNN;

h) Dự thảo văn bản đang trong quá trình soạn th🌌ảo, xin ý kiến của các đơn vị;

i) Các văn bản trao đổi công việc giữa các đơn💞 vị tꦅrực thuộc KTNN; Báo cáo thẩm định KHKT, BCKT.

Việc chuyển, nhận văn bản điện tử có nội dung bí mật nhà nước trên mạng🍰 Internet, mạng máy tính và 🎉mạng viễn thông được thực hiện theo quy định pháp luật về cơ yếu.

3. Chánh Văn phòng KTNN, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc KTNN, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin có trách nhiệm bảo đảm việc cung cấp, cập nhật kịp thời, sử dụng có hiệu quả các văn bản, tài liệu bằng hình thức 🔯 văn bản điện tử và thực hiện bảo mật thông tin theo quy định.

Chương VIII

KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN VĂN BẢN

Điều 36. Phạm vi và đối tượng kiểm tra

1. Phạm vi: Kiểm tra việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản quản lý của🐼 KTNN.

2. Đối tượng: Các đơn vị trực thuộc KTNN.

Điều 37. Thẩm quyền kiểm tra

1. Kiểm tra của Lãnh đạo KTNN:

a) Tổng Kiểm toán nhà nước kiểm tra việc thực hiện vă🐓n bản trong mọi hoạt động của các đơn vị trực thuộc trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, qu🐟yền hạn được giao;

b) Phó Tổng Kiểm toán nhà nước kiểm tra việc thực hiện văn bản🅘 trong hoạt động của các đơn vị được Tổng Kiểm toán nhà nước phân công phụ trách.

2. Thủ trưởng cáౠc đơn vị có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực hiện văn bản trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị.

Điều 38. Hình thức kiểm tra

1. Tự kiểm tra việc thựඣc hiện văn bản do Thủ trưởn💮g đơn vị trực thuộc KTNN tổ chức.

2. Kiểm tra của KTNN được 𝓰tiến hành thông qua các hình thức sau đây:

a) Thành lập các đoàn kiểm tra để kiểm tra trực tiếp tại đơn vị để nắm bắt tình hình khi cần thiết hoặc kiểm tra việc thi hành các văn bản trong từng lĩnh𝔉 vực, từng công việc cần tập trung chỉ đạo trong từng thời kỳ;

🌠b) Yêu cầu các báo cáo bằng văn bản về tình hình và kết quả thực hiện các văn bản gắn với c🎶ông việc cụ thể được giao;

c) Kiểm tra thônᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚg qua tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết;

d) Hình thức khá🔜c do Tౠổng Kiểm toán nhà nước quyết định.

Điều 39. Trách nhiệm trong công tác kiểm tra thực hiện văn bản

1. Thủ trưởng các đơn vị có trách nhiệm thường xuyên tổ chức tự kiểm tra việc thi hành các văn bản, công việc được giao tại đơn vị, phát hiện vướng mắc, đౠề xuất biện pháp xử lý kịp thời và báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước tình hình thực hiện các văn bản, các công việc được giao theo thẩm quyền; đồng thời gửi về Vụ Pháp chế để theo dõi, tổng hợp.

2. Vụ Pháp chế là đơn vị chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu giúp Lãnh đạo KTNN kiểm tra việc thực hiện văn bản theo quy định tại khoản 1, Điều 37 của Quy chế này và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, yêu cầu báo cáo về việc thực hiện trách nhiệm tự kiểm tra tại các đơn vị trực thuộc KTNN quy định tại khoản 2, Điều 37 của Quy chế này.

Chương IX

ܫĐI CÔNG TÁC, TIẾP KHÁCH, TIẾP CÔNG DÂN,♏ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO, KIẾN NGHỊ PHẢN ÁNH

Điều 40. Đi công tác trong nước

1. Tham gia đoàn công tác liên ngành

a) Việc cử công chức, viên chức, người lao động tham gia c𓆏ác đoàn công tác của Nhà nước, các đoàn công tác liên ngành tại các địa phương, đơn vị phải theo đúng thành phần được yêu cầu. Những vấn đề liên quan đến KTNN phải được chuẩn bị bằng văn bản theo yêu cầu của đơn vị chủ trìꦆ đoàn công tác hoặc trưởng đoàn công tác;

b) Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc chuyến công tác, công chức, viên chức, người lao động tham gia đoàn꧃ công tác phải báo cáo bằng văn bản gửi Thủ trưởng đơn vị đã cử đi công tác về kết quả chương trình công tác, những😼 vấn đề có liên quan đến KTNN do địa phương, đơn vị đề nghị khi làm việc với đoàn và kết luận của trưởng đoàn.

2. Khi ꦓLãnh đạo KTNN đi công tác địa phương theo kế hoạch của KTNN, Chánh Văn phòng K♏TNN có trách nhiệm:

a) Lập chương trình, kế hoạch công tác tại địa phương trình Lãnh đạo KTNN đi công tác xem xét, quyết định. Mời các thành phần dự họp 🌟theo kế hoạch;

b) Phối hợp với Thủ trưꩵởng đơn vị có liên quan chuẩn bị nội dung, xin ý kiến Lãnh đạo KTNN và gửi trước tài liệu cho các cơ quan, đơn vị có liên quan;

c) Phối hợp với địa phương, ꦯThủ trưởng đơn vị có liên quan chuẩn bị các điều kiện để tổ chức theo đúng chương trình, kế hoạch.

3. Trường hợp Lãnh đạo KTNN đi công tác địa phương theo đề nghị của các đơn vị, Thủ trưởng đơn vị đề xuất có trách nhiệmꦍ thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Hàng năm, Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch đi công tác địa phương trình Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt; tổ chức triển khai hiệu quả, không gây phiền hà cho địa phương, không thực hiện các nội dung ngoài chương trình, kế h𓃲oạch đã được d🍎uyệt. Trường hợp đi công tác đột xuất ngoài kế hoạch thì có văn bản báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước xem xét quyết định. Trong thời hạn không quá 05 ngày khi kết thúc chuyến công tác, Thủ trưởng đơn vị có báo cáo kết quả gửi Phó Tổng Kiểm toán nhà nước phụ trách và Tổng Kiểm toán nhà nước.

5. Công chức, vꩵiên chức, người lao động đi công tác địa phương do Thủ trưởng đơn vị cử, có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, xin ý kiến chỉ đạo của Thủ trưởng đơn vị và báo cáo kết quả công tác bằng văn bản theo yêu cầu của Thủ trưởng đơn vị chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc chương trình công tác.

6. Trường hợp thành lập Đoàn KTNN c﷽ông tác địa phương do lãnh đạ🦋o cấp vụ làm trưởng đoàn:

a) Trưởng đoàn xây dựng chương trình, kế hoạch trình Lãnh đạo KTNN phụ trách c♕ho ý kiến, thông báo cho địa phương trước khi đến ít nhất 03 ngày làm việc;

b) Bố trí xe đi chung để tiết kiệm chi phí;

c) Không kết hợp chương trì♐nh tham quan, du lịch 🅰trong thời gian công tác;

d) Làm việc và giải quyết những vấn đề đún🎃g nội dung, chương trình đã thông báo và đúng thẩm quy⛦ền của đoàn, đồng thời ghi đầy đủ những kiến nghị (nếu có);

đ) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc chuyến công tác, trưởng đoàn công tác có báo cáo bằng văn bản gửi Lãജnh đạo KTNN, thủ trưởng đơn vị đã cử đi công tác về kết quả, những kiến nghị của cơ sở và đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện những kiến nghị đó.

7. Trường hợp đi công tác theo Đoàn ki✱ểm toán, công chức, kiểm toán viên phải thực hiện theo quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước và Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN.

Điều 41. Tiếp khách trong nước

1. Tiếp khách của Lãnh đạo KTNN

a) Căn cứ chương trình, kế hoạch, lịch công tác của Lãnh đạo KTNN hoặc chỉ đạo của Lãnh đạo KTNN (trường hợp đột xuất), Chánh Văn phòng KTNN có trách nhiệm phối hợp với Thủ trưởng các đơn vị có liên quan xây d꧃ựng chương trình đón tiếp khách, báo cáo Lãnh đạo KTNN cho ý kiến và chuẩn bị các điều kiện để phục vụ 𝓀Lãnh đạo KTNN đón, tiếp khách đến thăm, làm việc với KTNN;

b) Chương trình đón tiếp khách phải cụ thể, chi tiết, phân công nhiệm vụ rõ ràng. Đối với các đoàn khách quan trọng, Chánh Văn phòng KTNN tổ chức họp để quán triệt chương trình, thống nhất các nội dung, phân công nhiệm vụ gắn với kiểm tra, giá🔥m sát các công việc. Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, phối hợp với Chánh Văn phòng KTNN để chuẩn bị các nội dung công việc;

c) Để thể hiện lò𝐆ng hiếu khách, phát huy văn hóa KTNN, đề nghị các thành phầജn tham dự sắp xếp thời gian, công việc để cùng Lãnh đạo KTNN đón tiếp khách chu đáo, trang trọng, lịch sự, không tự ý về trước Lãnh đạo KTNN (trừ các trường hợp bất khả kháng).

2. Đón tiếp khách là cá nhân đến KTNN

a) Đối với khách đến KTNN theo chương trình, kế hoạch, Văn phòng ꦬKTNN tổ chꦕức đón tiếp, chuẩn bị các nội dung theo chương trình, kế hoạch.

b) Đối với khách đến gặp, làm việc không có trong chương t෴rình, kế hoạch, Bộ phận Lễ tân lấy thông tin (Họ, tên; cơ quan, tổ chức hoặc địa chỉ) báo Văn phòng KTNN nếu khách gặp, làm việc với Lãnh đạo KTNN; báo cho đầu mối đơn vị nếu khách gặp Thủ trưởng đơn vị để thống nhất đón, tiếp khách theo từng trường hợp cụ thể. Bộ phận Lễ tân có trách nhiệm đăng ký, cấp thẻ và chỉ dẫn khách lên đúng tầng, phòng nếu Lãnh đạo KTNN/Thủ trưởng đơn vị đồng ý tiếp khách.

Văn phòng KTNN và đơn vị có trách nhiệm bố trí phòng tiếp khách, thực hiện ♏các nhiệm vụ được lãnh đạo phân công;

c) Khách do Thủ trưởng đơn vị tiếp, nếu có nội dung vượt quá thẩm quyền thì xin 🅰ý kiến của Lãnh đạo KTNN phụ trách giải quyết hoặc hướng dẫn khách thực hiện theo các quy chế của KTNN có liên quan.

Điều 42. Đi công tác, tiếp khách nước ngoài

Đi công tác, tiếp khách nước ngoài thực hiện theo Quy chế quản lꦏý các hoạꦇt động đối ngoại của KTNN.

Điều 43. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh

Việc tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thực hiện theo qu😼y định của pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo và Quy chế tiếp công dân, Quy trình tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của KTNN.

Chương X

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 44. Tổ chức thực hiện

1. Thủ trưởng đơn vị trực thuộc KTNN: phổ biến và t🅘ổ chức thực hiện Quy chế này trong phạm vi đơn vị; ban hành Quy chế làm việc của đơn vị không trái quy định của Quy chế này.

2. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động K൲TNN thực hiện nghiêm túc, đầy đủ quy định Quy chế làm việc của KTNN và Quy chꦓế làm việc của đơn vị.

3. Văn phòng KTNN có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện Quy chế💧. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc phản ánh về Văn phòng KTNN để báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước sửa đổi, bổ sung./.

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác