Tổng cục Thuế có bao nhiêu Phó Tổng cục trưởng?

Tổng cục Thuế có bao nhiêu Phó Tổng cục trưởng? Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?

Tổng cục Thuế có bao nhiêu Phó Tổng cục trưởng?

Căn cứ Điều 4 Quyết định 41/2018/QĐ-TTg quy định như sau:

Lãnh đạo
1. Tổng cục Thuế có Tổng cục trưởng và không quá 04 Phó Tổng cục trưởng theo quy định.
2. Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.
3. Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục Thuế, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Tổng cục Thuế. Các Phó Tổng cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.

Như v🌳ậy căn cứ theo quy định nêu ☂trên thì Tổng cục Thuế có 01 Tổng cục trưởng và không quá 04 Phó Tổng cục trưởng theo quy định.

Tổng cục Thuế có bao nhiêu Phó Tổng cục trưởng?

Tổng cục Thuế có bao nhiêu Phó Tổng cục trưởng? (Hình từ Internet)

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì?

Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 5 Quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo cấp Tổng cục và tương đương thuộc Bộ Tài Chính ban hành kèm theo Quyết định 1155/QĐ-BTC năm 2019, Phó Tổng cục trư♌ởng Tổng cục Thuế phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau:

- Tiêu chuẩn về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý: Có thời gian công tác trong ngành Tài chính tối thiểu từ 05 năm trở lên, trong đó có tối thiểu 03 năm làm công tác quản lý về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao (trừ trường hợp nguồn cán bộ từ nơi khác chuyển đến theo chủ trương của cấp có thẩm quyền); có thờ🌳i gian đảm nhiệm chức vụ Vụ trưởng và tương đương thuộc Tổng cục hoặc lãnh đạo cấp Vụ và tương đương thuộc Bộ tối thiểu từ 02 năm trở lên.

- Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ

+ Tốt nghiệp đại học hệ chính quy hoặc tốt nghiệp thạc sỹ, tiến sỹ có chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được giao. Đối với꧅ các trường hợp có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ do cơ sở nước ngoài cấp phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo quy định;

+ Hiện đang giữ ngạch chuyên viên chính và tương đương, chức danh nghề nghiệp tương đươ♓ng trở lên hoặc đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của ngạch chuyên viên chính và tương đương, chức danh nghề nghiệp tương đương trở lên;

+ Có trình đܫộ lý luận chính trị cao cấp hoặc tương đương;

+ Có chứng chỉ bồi dưỡng lãnh đạꦇo, quản lý cấp vụ và tương đư🦄ơng trở lên.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Thuế được quy định thế nào?

Căn cứ Điều 2 Quyết định 41/2018/QĐ-TTg quy định nhiệm vụ và quyền hạn🦂 của Tổng cục Thuế như sau:

- Trình Bộ trưởng Bộ Tài c𒐪h🍬ính để trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định:

+ Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ba꧃n thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ; dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quản lý thuế;

+ Chiến lược, chương trình h🥃ành động, đề án, dự án quan 💯trọng về quản lý thuế; Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

- Trình Bộ trư♓ởng Bộ Tài 🧔chính xem xét, quyết định:

+ Dự thảo thông tư🅺 và các văn bản khác ☂về lĩnh vực quản lý của Tổng cục Thuế;

+ Kế hoạch hoạt động hàng năm của Tổng cục Thuế.

- Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên 🍌môn, quy trình nghiệp vụ; văn bản quy phạm nội bộ và văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thuế.

- Tổ chức thực hiện các văn ✱bản quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chương trình, d🉐ự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thuế sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.

- Tuyên truyền, phổ biến, ﷽giáo dục pháp lu⛎ật thuộc lĩnh vực quản lý của Tổng cục Thuế.

- Tổ chức quản lý🏅 thuế tಌheo quy định của pháp luật:

+ Hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nh𒈔à nước; tổ chức công tác hỗ trợ người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của phꦍáp luật;

+ Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và tổ chức thực hiện quy trình ngꦿhiệp vụ về đăng ký thuế, cấp mã số thuế, kê khai th♈uế, tính thuế, nộp thuế, hoàn thuế, khấu trừ thuế, miễn thuế, xóa nợ tiền thuế, tiền phạt và các nghiệp vụ khác có liên quan;

+ Quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, gia hạn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, gia hạn♛ thời hạn nộp thuế, xóa tiền nợ♉ thuế, tiền phạt thuế;

+ Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuꦇế của người nộp thuế khi có đề nghị theo quy định của pháp luật;

+ Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế th🍬eo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

+ Ủy nhiệm cho các cơ quan, tổ chức trực tiếp thu một số kh💫oản thuế theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro tr🌠ong hoạt động quản lý thuếꦅ.

- Được áp dụng các biện pháp hành chính để 🐻đảm ꦍbảo thực thi pháp luật về thuế:

+ Yêu cầu người nộp thuế cuꦦng cấp sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ và 🦋hồ sơ tài liệu khác có liên quan đến việc tính thuế, nộp thuế; yêu cầu tổ chức tín dụng, các tổ chức và cá nhân khác có liên quan cung cấp tài liệu và phối hợp với cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế;

+ Ấn định thuế, truy thu thuế; thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hànhꦏ quyết định hành chính thuế để✤ thu tiền thuế nợ, tiền phạt vi phạm hành chính thuế.

- Lập hồ sơ kiến nghị khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế; thông báo công khai trê🔯n phương tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi p♊hạm pháp luật thuế.

- Thanh tra chuyên ngành thuế; kiểm tra, giải q⛄uyết khiếu💮 nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật thuế; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng, triển khai, quản lý phần mềm ứng dụng, cơ sở dữ liệu quốc gia chuyên ngành về thuế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ 🍌t♛hông tin đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công tác quản lý thuế, công tác quản lý nội ngành và cung cấp các dịch vụ điện tử hỗ trợ người nộp thuế.

- Tổ chức thực hiện công tácꦡ kế toán, thống kê về thuếꦉ và chế độ báo cáo tài chính theo quy định.

- Thực hiện nhiệ꧃m vụ hợp tác quốc tế về lĩnh vực thuế theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật.

- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với côn😼g chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục Thuế theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật.

- Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của ngành thuế đối với người nộp thuế, các tổ chức, cá nhân khác có thành tích xuất sắ𓄧c trong công tác quản lý thuế và chấp hành nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

- Quản lý kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và tài sản được giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế ꦯtheo quy định của pháp luật; thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế tಞheo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

- Thực hiện cải cách hành cꦗhính theo mục tiêu và nội dung chương ☂trình cải cách hành chính được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt.

- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do♊ Bộ trưởng Bộ Tài chính giao và theo quy định của𒆙 pháp luật.

Tổng cục Thuế
Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Chế độ làm việc của Tổng cục Thuế như thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng cục Thuế có bao nhiêu Phó Tổng cục trưởng?
Hỏi đáp Pháp luật
Cơ cấu tổ chức Tổng cục Thuế ra sao? Lãnh đạo Tổng cục Thuế bao gồm những ai?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng cục trưởng Tổng cục thuế có thẩm quyền ký các văn bản nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng cục Thuế là cơ quan gì? Loại văn bản nào được công khai trên Website của Tổng cục Thuế?
Tác giả:
Lượt xem: 18
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;